[Tư Vấn] Thai 25 tuần là mấy tháng, hình ảnh, cân nặng

Ngày
23/2/2024

Thai 25 tuần là mấy tháng, trong độ tuổi này thì thai nhi và mẹ bầu sẽ có những biến đổi đặc trưng nào? Thai 25 tuần tương đương với 5 tháng thai kỳ. Trong giai đoạn này, cả thai nhi và mẹ bầu sẽ trải qua nhiều biến đổi đặc trưng, đánh dấu một bước quan trọng trong quá trình thai kỳ:

Xem Thêm:

Nội Dung Bài Viết [Hiện]

Thai 25 tuần là mấy tháng và các chỉ số cơ bản

Mang thai là thời kỳ mà mẹ bầu nào cũng mong muốn theo dõi từng bước phát triển của con mình ở bất kỳ tuần tuổi nào. Chính vì thế mà ở độ tuổi nào thì mẹ bầu cũng muốn tìm kiếm những thông tin cần thiết để hỗ trợ cho quá trình phát triển thai nhi được tốt nhất. Dưới đây là một số thông tin cơ bản về thai 25 tuần mà mẹ bầu cần nắm được:

Thai 25 tuần là mấy tháng?

Thai 25 tuần là mấy tháng?
Thai 25 tuần là mấy tháng?

Câu hỏi thai 25 tuần là mấy tháng là từ khóa được rất nhiều mẹ bầu tìm hiểu trên các kênh thông tin mạng xã hội. Theo bác sĩ chuyên khoa Trần Thị Thành tư vấn: Thai 25 tuần là giai đoạn mà thai đã được hơn 6 tháng. Đây cũng là thời điểm mà thai đã có những biến đổi rất rõ rệt, mẹ bầu không chỉ cảm nhận thấy mà còn nhìn rõ qua những hình ảnh siêu âm bằng các kỹ thuật hiện đại. Thai 25 tuổi là thời điểm hấp thụ chất dinh dưỡng tốt nhất, vì thế mà bầu cần chú ý để chăm sóc thai tốt nhất.

Cũng tại thời điểm thai 25 tuần thì túi ối của mẹ bầu cũng sẽ nặng và chật hơn do sự phát triển của thai nhi đã tăng một cách rõ rệt. Ngoài ra, khi thai 25 tuần thì mẹ bầu cũng có thể cảm nhận được rằng thai lúc này đã đạp nhiều hơn, xuất hiện nhiều hiện tượng thai máy. Tiếp nữa là bụng mẹ cũng bắt đầu xuất hiện những vết rạn và tăng kích thước. Đó là câu trả lời cho câu hỏi thai 25 tuần là mấy tháng, để bổ sung thêm kiến thức về thai nhi ở độ tuổi này thì mời mẹ bầu cùng theo dõi tiếp những thông tin sau.

Các chỉ số cơ bản của thai 25 tuần

Các chỉ số cơ bản của thai 25 tuần
Các chỉ số cơ bản của thai 25 tuần

Thai 25 tuần là mấy tháng được bác sĩ tư vấn là hơn 6 tháng, khi mà thai nhi đã có rất nhiều biến đổi khác nhau về từng chỉ số trên cơ thể. Dưới đây là những chỉ số thay đổi cơ bản của thai 25 tuần mà mẹ bầu cần biết:

  • Cân nặng: Thai 25 tuần tuổi có cân nặng ước tính là khoảng 660 gram. Chỉ số này là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự tăng trưởng và dinh dưỡng của thai nhi.
  • Chiều dài: Theo tìm hiểu thì thai 25 tuần có chiều dài đầu mông (CRL) khoảng 34,6 cm. Đây là chỉ số để đo chiều dài của thai nhi khi còn cuộn người trong bụng mẹ.
  • Đường kính lưỡng đỉnh (BPD): Chỉ số này là đường kính lớn nhất của vòng đầu của thai nhi. Thai nhi 25 tuần tuổi sẽ có chỉ số BPD khoảng 64 mm.
  • Chiều dài xương đùi (FL): Thai 25 tuần tuổi khi được siêu âm chẩn đoán thì sẽ có số FL là khoảng 47 mm. Dựa vào chỉ số này mà bác sĩ sẽ đánh giá được sự phát triển của xương và cơ của thai nhi.
  • Chu vi vòng bụng (AC): Chu vi của bụng của thai 25 tuần tuổi có AC khoảng 217 mm. Chỉ số này được đưa ra để đánh giá sự phát triển của các cơ quan bên trong bụng của thai nhi, như gan, thận, ruột…
  • Chu vi đầu (HC): Chu vi của vòng đầu của thai 25 tuần tuổi là khoảng 220 mm. Với chỉ số này thì bác sĩ sẽ có thể biết được sự phát triển của não bộ và hình dạng đầu của thai nhi.

Sự thay đổi của mẹ bầu khi thai 25 tuần

Sự thay đổi của mẹ bầu khi thai 25 tuần
Sự thay đổi của mẹ bầu khi thai 25 tuần

Ngoài sự phát triển và thay đổi của thai 25 tuần thì mẹ bầu trong giai đoạn này cũng sẽ có những biến đổi nhất định. Cụ thể những biến đổi đó như sau:

  • Tăng cân: Trong quá trình mang thai thì hầu hết mẹ bầu đều tăng cân dù ít hay nhiều. Tại thời điểm thai 25 tuần là mấy tháng thì mẹ bầu sẽ tăng khoảng 0,5 đến 1kg, số cân nặng cũng có thể thay đổi tùy vào cơ địa mẹ bầu.
  • Sưng tay chân: Khi thai được 25 tuần thì mẹ bầu sẽ có dấu hiệu sưng tay chân, nhất là tại vùng bàn chân. Nguyên nhân gây tình trạng này là do sự áp lực của thai nhi và dịch bài biết cơ thể mẹ tăng cao.
  • Đau lưng: Biểu hiện này thường xuất hiện trong suốt quá trình thai kỳ, tuy nhiên thai càng to thì cơn đau lưng sẽ càng tăng. Thai 25 tuần kích thước đã khá to, bụng mẹ bầu cũng tăng kích thước nê càng đau lưng, căng cơ.
  • Khó ngủ: Nếu như ban đầu thai nhỏ thì mẹ bầu thường thèm ngủ, ngủ nhiều thì khi thai lớn mẹ bầu sẽ mắc phải triệu chứng khó ngủ. Đặc biệt là khi thai có giờ giấc ngủ không giống mẹ trong thời điểm này.
  • Tăng huyết áp: Lượng dịch và áp lực trong cơ thể mẹ khi thai 25 tuần thường tăng cao. Vì vậy mà thường mẹ bầu ở giai đoạn này sẽ có biểu hiện tăng huyết áp, nhưng nếu tăng quá mức thì mẹ bầu cần được thăm khám bác sĩ để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.
  • Tâm trạng không ổn định: Quá trình mang thai ảnh hưởng rất lớn đến nội tiết tố. Đó là lý do mà mẹ thường xuyên cáu gắt và khó chịu. Thời kỳ này cũng là lúc mà tâm trạng mẹ không ẩn định, dễ gây ra tình trạng trầm cảm sau sinh.
  • Kích thước bụng thay đổi: Thai lớn đồng nghĩa với việc tử cung mở rộng, điều nành cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước bụng. Nếu thai càng lớn thì kích thước bụng cũng từ đó tăng lên.

Mẹ bầu cần làm gì trong tuần thứ 25 của thai kỳ?

Mẹ bầu cần làm gì trong tuần thứ 25 của thai kỳ?
Mẹ bầu cần làm gì trong tuần thứ 25 của thai kỳ?

Để có một thai kỳ khỏe mạnh thì mẹ bầu không chỉ cần lưu ý theo dõi về những biến đổi của thai nhi, mà còn cần biết những cách chăm sóc thai nhi khỏe mạnh. Dưới đây là những việc mà thai phụ cần làm để bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé trong tuần thứ 25 của thai kỳ:

  • Thiết lập chế độ ăn uống lành mạnh: Dinh dưỡng là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của thai nhi. Thai 25 tuần là mấy tháng là khi mà thai đã bắt đầu hấp thụ mạnh các chất dinh dưỡng từ mẹ. Vì thế mà thời kỳ này, mẹ bầu cần bổ sung đa dạng các nhóm chất.
  • Uống nhiều nước: Quá trình mang thai là thời điểm mà mẹ bầu rất dễ bị táo bón, đầy hơi gây bệnh trĩ. Thế nên khi thai 25 tuần thì thai phụ nên uống nhiều nước, đảm bảo 2 đến 2,5 lít nước mỗi ngày để cơ thể khỏe mạnh và phòng tránh bệnh.
  • Tập luyện nhẹ nhàng: Tập thể dục nhẹ nhàng như đi bộ, tập yoga là một trong những cách để cơ thể mẹ bầu được tuần hoàn máu, với giãn các chi. Nhờ vậy mà cơ thể mẹ bầu và cả thai nhi cũng đều khỏe mạnh, mẹ có thể dễ sinh hơn.
  • Kiểm soát tâm lý: Vì thời điểm này mẹ bầu thường căng thẳng về tâm lý, điều này cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi. Vậy nên khi thai 25 tuần thì mẹ bầu nên hạn chế căng thẳng, cần nghỉ ngơi và thư giãn nhiều hơn.
  • Chăm sóc cơ thể: Thai phát triển là lúc mà mẹ bầu sẽ có những thay đổi về cùng da ở ngực, bụng, đùi hay mông,...Chính vì thế nên mẹ bầu cần chăm sóc cơ thể như là dưỡng ẩm da bằng các loại kem chuyên dụng hoặc thuốc theo kê đơn.
  • Khám thai định kỳ: Khám thai, siêu âm thai kỳ là việc bắt buộc mà mẹ bầu cần làm. Thực hiện khám thai định kỳ sẽ giúp mẹ bầu nắm bắt được sức khỏe và sự phát triển của thai nhi để chăm sóc một cách phù hợp, tốt hơn.
  • Chuẩn bị kiến thức sinh sản: Không chỉ cần lưu ý những điều trên thì mẹ bầu còn cần chuẩn bị cho mình những kiến thức về thai sản, sức khỏe sinh sản phù hợp. Bổ sung những kiến thức này cũng rất bổ ích cho mẹ bầu trong suốt quá trình mang thai.

Lưu ý về những dấu hiệu bất thường khi thai 25 tuần

Lưu ý về những dấu hiệu bất thường khi thai 25 tuần
Lưu ý về những dấu hiệu bất thường khi thai 25 tuần

Mẹ bầu mang thai 25 tuần là mấy tháng cũng là thời điểm rất cần chú ý đến sức khỏe và những dấu hiệu bất thường để tránh tình trạng sinh non hoặc sảy thai ngoài ý muốn. Đặc biệt khi có những dấu hiệu bất thường như xuất hiện các cơn gò tử cung hay đau bụng hoặc xuất huyết bất thường thì nên tìm các xử lý kịp thời.

Ngoài cách thăm khám ngay tại các cơ sở uy tín để được tư vấn từ bác sĩ thì mẹ bầu cũng nên lưu ý những điều sau đây:

  • Nên tầm soát tiểu đường thai kỳ sớm để tránh biến chứng cho cả mẹ và bé.
  • Khi phát hiện mang thai thì nên tầm soát cả về dị tật thai nhi bằng nhiều phương pháp hiện đại, có khả năng phát hiện sớm.
  • Tìm hiểu những kiến thức liên quan đến dấu hiệu về sinh non, dấu hiệu sảy thai hoặc các kiến thức để tránh những biến chứng nguy hiểm.
  • Trong quá trình mang thai 25 tuần thì mẹ bầu cần chú ý kiểm soát về cả cân nặng phù hợp để đảm bảo sức khỏe trước khi sinh.

Thai nhi 25 tuần tuổi hay ở bất kể độ tuổi nào đều cần được quan tâm theo dõi một cách kỹ càng. Từng chuyển động của thai sẽ là dấu hiệu để mẹ bầu nhận biết được tình trạng sức khỏe, cũng là cách để phát hiện biểu hiện bất thường sớm. Ngoài việc lưu ý về sinh dưỡng, cách chăm sóc thai thì mẹ bầu cũng nên cần đi khám thường xuyên để được tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa. Thực hiện khám thai tuy đơn giản nhưng cũng cần thực hiện tại một cơ sở y tế uy tín, đây là điều mà mẹ bầu cần tuyệt đối lưu ý.

Tóm lại, bài viết trên là toàn bộ những thông tin mà bác sĩ Trần Thị Thành - Bác sĩ chuyên khoa giỏi tại phòng khám sản phụ khoa Hưng Thịnh muốn gửi tới bạn đọc nhằm giải đáp câu hỏi thai 25 tuần là mấy tháng và cách thông tin liên quan khác. Nếu còn thắc mắc cần được bác sĩ tư vấn thì hãy liên hệ ngay tới số điện thoại…để được hỗ trợ nhanh nhất. Chúc cho các mẹ bầu sẽ luôn có một thai kỳ thật khỏe mạnh.

Thai 25 tuần tương đương với 5 tháng thai kỳ. Trong giai đoạn này, cả thai nhi và mẹ bầu sẽ trải qua nhiều biến đổi đặc trưng, đánh dấu một bước quan trọng trong quá trình thai kỳ:

Bài Viết Cùng Chuyên mục

Được quản lý bởi:
Bộ y Tế
Sở Y tế
DMCA ldl
Google Tin Tức
Chatvoibacsi
Chat facebookChat Zalo
goichobacsideduoctuvan