Kinh nguyệt là dấu hiệu nhận biết tuổi dậy thì mà hầu như người phụ nữ nào cũng sẽ trải qua. Kinh nguyệt đánh dấu độ tuổi có khả năng sinh sản của bản thân mỗi người phụ nữ. Chu kỳ kinh nguyệt bình thường được coi tính là chu kì khoảng 27 - 32 ngày. Có nhiều chị em thường gặp phải tình trạng chậm kinh nhiều ngày, thậm chí là nhiều tháng do các tác động bên trong cơ thể. Vậy 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Chậm kinh 2 tháng có thể là những dấu hiệu của một số bệnh lý phụ khoa gây ảnh hưởng đến sức khỏe, năng sinh sản. Vậy để trả lời cho câu hỏi chậm kinh 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao thì mời bạn cùng theo dõi những lời tư vấn và chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa, chuyên gia tư vấn tại Phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh dưới đây để tìm ra câu trả lời.
Vì sao chậm kinh 2 tháng chưa có kinh nguyệt?
Kinh nguyệt không chỉ đánh dấu tuổi dậy thì, khả năng sinh sản mà còn là thước đo phản ánh tương đối chính xác về sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ. Mỗi kỳ kinh nguyệt tùy thuộc vào mỗi cơ thể mà nó sẽ kéo dài trong khoảng thời gian khác nhau, nhưng trung bình mỗi kỳ kinh nguyệt thường kéo dài từ 3 đến 5 ngày hoặc có thể là một số trường hợp lên tới 7 ngày. Đối với những trường hợp bị chậm kinh 2 tháng thì tuyệt đối không được chủ quan, cần tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục để tránh những hậu quả không đáng có. Vậy nguyên nhân nào gây ra tình trạng chậm kinh 2 tháng:
1. Chậm kinh 2 tháng do bất ổn về tâm lý
Tâm lý thường xuyên bất ổn, căng thẳng, stress, nữ giới thức khuya, thời gian sinh hoạt hằng ngày không khoa học trong thời gian dài cũng là những nguyên nhân gây ra việc chậm kinh 2 tháng. Các nguyên nhân trên làm ảnh hưởng đến hoạt động của hormone nội tiết tố bên trong của nữ giới dẫn đến chậm kinh 2 tháng.
2. Chậm kinh 2 tháng có thể do mang thai
Ai cũng biết, dấu hiệu để nhận biết mang thai thường gặp đó là tình trạng mất kinh nguyệt trong thời kỳ mang thai. Việc chậm kinh 2 tháng cũng có thể là do bạn đang mang thai. Đây là trường hợp xảy ra khi nữ giới quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ vào các thời điểm rụng trứng nên rất dễ dàng mang thai.
Sau quá trình thụ tinh thành công, nữ giới sẽ thường chậm kinh, không chỉ chậm kinh 2 tháng, chậm kinh trong suốt quá trình mang thai mà còn có thể là chậm kinh 2 - 3 tháng sau sinh. Ngoài dấu hiệu nhận biết này, thì còn có các dấu hiệu nhận biết mang thai khác như cơ thể mệt mỏi, buồn nôn, thèm ngủ,... Khi gặp các dấu hiệu này bạn nên dùng que thử thai hoặc tới các có sở y tế để được siêu âm, chẩn đoán một cách chính xác nhất.
3. Chậm kinh 2 tháng do các tác dụng phụ của thuốc
Có nhiều người chậm kinh 2 tháng do trong quá trình sinh hoạt sử dụng các nhiều loại thuốc cùng lúc như thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh, thực phẩm chức năng quá nhiều hay có thể là tác dụng phụ của thuốc tránh thai khẩn cấp,... Quá trình sử dụng thuốc này có thể làm ức chế quá trình rụng trứng, trứng không rụng làm bạn chậm kinh 2 tháng hoặc có thể hơn thế nữa. Đối với trường hợp này, bạn nên tìm hiểu nguyên nhân tác động đến kinh nguyệt, rồi hỏi thêm ý kiến của bác sĩ, dược sĩ về liều dùng thuốc hợp lý, chính xác để kinh nguyệt nhanh chóng trở lại, tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
4. Chậm kinh 2 tháng do mắc một số bệnh lý liên quan
Chậm kinh 2 tháng có thể là dấu hiệu của các loại bệnh như: u xơ tử cung, viêm buồng trứng, đa nang buồng trứng,... Những loại bệnh này khi mắc phải sẽ làm ảnh hưởng đến lượng hormone nội tiết tố, các chức năng, hoạt động của buồng trứng trong cơ thể làm cho nữ giới bị rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt bất thường. Lý do gây ra các bệnh lý phụ khoa này là do lối sống không lành mạnh, việc vệ sinh vùng kín không đúng cách, quan hệ tình dục không đảm bảo an toàn,...là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng chị em phụ nữ mắc các bệnh lý phụ khoa ngày càng nhiều.
Ngoài nguyên nhân trên thì chậm kinh 2 tháng còn có thể do tuyến giáp bị suy yếu hoặc có thể đối với nữ giới ở tuổi dậy thì gặp những bất ổn ban đầu về sự thay đổi nội tiết tố.
Đó là các nguyên nhân gây ra tình trạng chậm kinh 2 tháng hoặc nhiều hơn. Chậm kinh 2 tháng gây ảnh hưởng tới các vấn đề về tâm lý, đời sống sinh hoạt, sức khỏe và khả năng sinh sản mà bạn không thể chủ quan.
Chậm kinh 2 tháng có ảnh hưởng nào không?
Tình trạng chậm kinh nếu cứ kéo dài thì sẽ gây ra những hậu quả xấu tới sức khỏe và dẫn đến nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm. Dưới đây là 3 tác hại chính của tình trạng chậm kinh 2 tháng:
Ảnh hưởng tới chức năng sinh sản, khả năng mang thai
Như đã biết, kinh nguyệt là dấu hiệu của độ tuổi sinh sản. Kinh nguyệt đóng vai trò quan trọng, trực tiếp trong khả năng sinh sản của nữ giới. Thường xuyên chậm kinh 2 tháng gây rối loạn nội tiết tố, suy giảm chức năng của buồng trứng, các bệnh lý phụ khoa,...sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh sản. Chính vì ảnh hưởng trực tiếp đến buồng trứng nên có thể khiến bạn vô sinh, hiếm muộn, khả năng sinh sản kém. Nếu trứng không thể rụng thì chắc chắn khả năng có thai là rất kém, thậm chí không có khả năng thụ tinh.
Ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống tình cảm
Chậm kinh 2 tháng có ảnh hưởng không? 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Hằng ngày chị em phụ nữ cứ phải đặt ra những câu hỏi này khi thấy mình chậm kinh sẽ ảnh hưởng đến tâm lý, thường xuyên bất an, lo lắng, stress triền miên làm ảnh hưởng không tốt đến tâm lý. Nếu cứ lo lắng, stress quá nhiều thì tình trạng bệnh sẽ càng kéo dài, Vì vậy mà bạn cần nên tới các phòng khám để được điều trị sớm, tránh tình trạng chậm kinh kéo dài.
Không những vậy, chậm kinh 2 tháng còn làm ảnh hưởng tới đời sống tình cảm. Nếu tâm trạng không tốt sẽ hay cáu gắt, khó chịu, thậm chí là không muốn giao hợp với bạn tình. Chậm kinh 2 tháng còn gây ra các triệu chứng đau rát, xuất huyết âm đạo bất thường và đặc biệt là suy giảm ham muốn nên cần được chữa trị kịp thời, tránh gây rạn nứt tình cảm.
Ảnh hưởng nghiêm trọng tới vấn đề sức khỏe của cơ thể
Chậm kinh 2 tháng rất dễ là những dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm như polyp tử cung, viêm cổ tử cung, ung thư cổ tử cung,...gây nguy hiểm đến sức khỏe, hoạt động của cơ thể, tính mạng người bệnh.
Nếu thấy tình trạng chậm kinh kéo dài thì các bác sĩ khuyên bạn rằng nên đi khám kịp thời, không nên chủ quan nếu không sẽ gặp những hậu quả không lường trước được.
Dù là nguyên nhân nào, tình trạng bệnh ra sao thì cách tốt nhất là bạn nên tới các phòng khám chuyên khoa để được bác sĩ tư vấn và tìm ra nguyên nhân, cách chữa trị. Để trả lời cho câu hỏi 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao thì các bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đưa ra cho bạn những giải đáp sau.
Vậy 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao?
Câu hỏi 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao là câu hỏi mà hầu như chị em nào nếu gặp phải tình trạng này đều lo lắng, tìm cách khắc phục. Để khắc phục hiệu quả thì điều đầu tiên, chắc chắn chị em cần làm đó là đến thăm khám tại các phòng khám chuyên khoa uy tín để chẩn đoán tình hình bệnh. Sau khi tới khám chẩn đoán thì các bác sĩ mới có thể đưa ra các phác đồ điều trị phù hợp cho từng tình trạng của bệnh. Về cơ bản chậm kinh 2 tháng được các bác sĩ đưa ra các cách điều trị như sau:
1. Đối với tình trạng bệnh do các bệnh phụ khoa
Với các bệnh lý phụ khoa nhẹ như buồng trứng đa nang, viêm cổ tử cung,... thì thường sẽ được điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh đặc trị, thuốc chống viêm làm ức chế sự phát triển của bệnh. Và nó còn giúp làm lành vết thương nhanh chóng, tránh tình trạng bệnh tái phát.
Các trường hợp bệnh nặng thì sẽ được điều trị bằng phương pháp sóng hồng ngoại, sóng ngắn hoặc can thiệp phương pháp ngoại khoa để chữa trị. Đối với các phương pháp này được phòng khám điều trị một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng các thiết bị tiên tiến, hiện đại, giảm đau đớn cho người bệnh.
2. Đối với tình trạng bệnh do dùng thuốc
Đối với trường hợp được chẩn đoán do thuốc thì việc khắc phục có thể dễ dàng hơn các trường hợp khác. Đầu tiên, bạn cần tìm xem nguyên nhân xuất phát từ loại thuốc đang dùng nào để tìm kiểu hỏi ý kiến các bác sĩ, dược sĩ để tư vấn các liều lượng cụ thể phù hợp, chấm dứt tình trạng chậm kinh. Đối với trường hợp chậm kinh 2 tháng do thuốc tránh thai thì nên tìm hiểu các loại thuốc tránh thai khác phù hợp.
3. Đối với tình trạng bệnh do mất cân bằng nội tiết tố
Khi khám sàng lọc, chẩn đoán do nội tiết tố mất cân bằng thì bác sĩ sẽ kê cho bạn những loại thuốc chứa hormone để điều tiết lại nội tiết tố trong cơ thể, giúp kinh nguyệt sớm trở lại bình thường. Tuy đơn giản, nhưng bạn cần sử dụng thuốc đúng chỉ định và liều lượng của bác sĩ để đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, bạn cần ăn uống bổ xung các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể, tăng cường miễn dịch, sinh hoạt khoa học.
4. Đối với tình trạng bệnh do lối sống thiếu lành mạnh
2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Đó là khi bạn cần điều chỉnh lại lối sống của mình thật khoa học, thật lành mạnh để kinh nguyệt nhanh chóng quay lại. Bạn có thể tạo các thói quen hàng ngày như tăng cường tập thể dục, ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng, không thức khuya, giảm căng thẳng, mệt mỏi bằng cách tạo niềm vui cho bản thân qua việc đọc sách, đi chơi với bạn bè và tuyệt đối không sử dụng chất kích thích. Ngoài ra, bạn nên giữ cân nặng, không để tình trạng béo phì đột xuất cũng ảnh hưởng đến việc chậm kinh nguyệt.
Vậy câu hỏi chậm kinh 2 tháng có sao không, chậm 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao đã được giải đáp cho bạn bằng các thông tin trên. Dù bạn đang ở độ tuổi sinh sản nào thì việc đi khám phụ khoa định kỳ 6 tháng là vô cùng quan trọng. Để tránh những tác hại xấu từ các bệnh lý không đáng có thì hãy luôn trang bị cho mình những kiến thức cần thiết để không gặp phải vấn đề chậm kinh 2 tháng hay bất kỳ vấn đề phụ khoa nào khác. Trên đây là toàn bộ thông tin về chậm kinh 2 tháng, chậm kinh 2 tháng có sao không và 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao. Nếu cần tư vấn thêm hay còn bất kỳ câu hỏi nào xoay quanh vấn đề chậm kinh 2 tháng này, vui lòng liên hệ tới số điện thoại 0366.655.466 để được tư vấn trực tiếp từ các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh hoàn toàn miễn phí và bảo mật.
- Xem thêm: Bị chậm kinh bao nhiêu ngày thì có thai
https://phongkhamdakhoahungthinh.webflow.io/blog/2-thang-khong-co-kinh-nguyet-phai-lam-sao
Chậm kinh 2 tháng chưa có kinh nguyệt khiến nhiều chị em không tránh khỏi những hoang mang lo lắng. Điều này đặt ra nhiều giả thiết như liệu có phải bản thân