Đi cầu ra máu khám ở đâu?✅⭐️✅⭐️✅cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả nhất là những từ khóa có số lần xuất hiện trên google nhiều nhất. Vậy đi cầu ra máu hay đi ngoài ra máu có làm sao không? Nếu gặp phải tình trạng này thì cần phải làm gì? Những thắc mắc này chúng tôi sẽ giải đáp cho các bạn thông qua trường hợp sau đây.
“Thưa bác sĩ, 4 - 5 hôm trở lại đây cháu đi cầu hơi khó và có thấy máu tươi ở trên giấy vệ sinh. Đi xong thấy hậu môn hơi ngứa rát. Mấy hôm nay cháu khá lo lắng không biết đi cầu ra máu có làm sao không? Nên đi khám ở đâu và chữa trị như thế nào ạ. Cháu cảm ơn và mong bác sĩ giải đáp nhanh ạ.” (Hoàng Mạnh - 24 tuổi, trú tại Cầu Giấy, Hà Nội).
Bạn Hoàng Mạnh thân mến, cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi tới website https://phongkhamdakhoahungthinh.webflow.io/. Thông qua sự trao đổi với Bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, chúng tôi sẽ giải đáp như sau.
Đi cầu ra máu hay còn gọi là đi ngoài ra máu, là hiện tượng có máu lẫn trong phân hoặc máu chảy ra ngoài ở cuối bãi. Tùy thuộc vào bệnh lý và mức độ bệnh đang mắc phải mà lượng máu có thể nhỏ giọt hoặc chảy thành tia. Một số trường hợp có kèm thêm các triệu chứng như đau rát, ngứa ngày ở hậu môn, cơ thể mệt mỏi, sốt, buồn nôn,...
Đi cầu ra máu là hiện tượng mà hầu hết ai cũng có thể gặp phải nhưng lại bị dễ dàng bỏ qua. Chỉ đến khi tình trạng trở nên nghiêm trọng thì người bệnh mới bắt đầu vội vã đi tìm hiểu mình đang bị vấn đề gì.
Thực chất, đi cầu ra máu chính là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý hậu môn trực tràng có thể kể đến như:
Triệu chứng điển hình của bệnh trĩ đó là đi cầu ra máu. Bệnh trĩ là một bệnh lý phổ biến liên quan đến vùng hậu môn trực tràng. Bệnh lý này xảy ra do sự giãn nở, phình to quá mức các mạch máu ở khu vực hậu môn trực tràng và hình thành nên các búi trĩ.
Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ chủ yếu xuất phát từ những sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày bao gồm:
Xem thêm: Bệnh trĩ là gì?
Ở những thời gian đầu bị trĩ, người bệnh sẽ thấy một ít máu lẫn trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh mỗi khi đi cầu. Lâu dần, lượng máu chảy ra sẽ nhiều hơn và có thể phun thành tia. Mỗi lần đi cầu người bệnh đều cảm thấy đau nhức vùng hậu môn, khi búi trĩ sa ra ngoài sẽ có cảm giác vướng víu.
Tình trạng nứt kẽ hậu môn chủ yếu do chứng táo bón gây ra. Người bệnh ăn uống thiếu chất xơ, uống ít nước làm cho phân bị khô cứng hơn bình thường. Lúc đó người bệnh thường phải rặn mạnh để đẩy phân ra ngoài khiến cho hậu môn bị nứt kẽ gây chảy máu và tăng nguy cơ viêm nhiễm, lở loét.
Một số người có thói quen quan hệ bằng đường hậu môn cũng có khả năng gặp phải tình trạng này.
Polyp trực tràng là những khối u nằm bên trong trực tràng. Chúng xuất hiện do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc trực tràng. Khi mắc phải bệnh lý này, người bệnh sẽ có triệu chứng đi ngoài ra máu kèm theo các cơn đau bụng.
Polyp trực tràng nếu không được điều trị sớm có thể dẫn đến ung thư, thậm chí là những biến chứng nguy hiểm đe dọa tới tính mạng.
Khi mắc bệnh ung thư đại tràng, trực tràng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến phần ruột già và trực tràng. Những bộ phận đó sẽ có hiện tượng bị viêm, kích ứng và dẫn đến chảy máu mỗi khi đi cầu. Kèm theo đó người bệnh thường hay bị cảm thấy mệt mỏi, đau bụng, buồn nôn, sút cân đột ngột,...
Đôi khi ung thư đại tràng, trực tràng chính là biến chứng của polyp trực tràng.
Nhiều khi người bệnh chỉ thấy có triệu chứng đi cầu ra máu mà không kèm theo bất kỳ triệu chứng nào khác nên rất dễ khiến cho họ chỉ nghĩ đơn thuần là bị táo bón thông thường và bỏ qua khả năng bản thân đang mắc bệnh lý nào khác.
Tuy nhiên, nếu tình trạng đi cầu ra máu kéo dài không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe và làm gián đoạn đến cuộc sống hàng ngày:
Chính vì thế, khi thấy tình trạng đi cầu ra máu bất thường dù có hoặc không kèm thêm những triệu chứng khác thì người bệnh không nên chủ quan. Thay vào đó cần chủ động tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác và điều trị bệnh càng sớm càng tốt, tránh những biến chứng nguy hiểm về sau.
Sau khi có kết quả xét nghiệm, phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh và tình trạng của bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra cách trị đi cầu ra máu phù hợp dành cho từng đối tượng người bệnh.
Với bệnh lý ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể điều trị bằng cách sử dụng thuốc bôi hậu môn, thuốc uống kháng viêm, thuốc giảm đau.
Trường hợp người bệnh không đáp ứng được với việc dùng thuốc hoặc bệnh tình trở nặng thì sẽ được bác sĩ chỉ định can thiệp ngoại khoa.
Nếu người bệnh bị đi cầu ra máu do polyp trực tràng có thể thực hiện phẫu thuật cắt cuống polyp.
Nếu người bệnh có triệu chứng đi cầu ra máu do bệnh trĩ gây nên sẽ được chỉ định điều trị bằng thủ thuật và phẫu thuật cắt búi trĩ.
Đặc biệt hiện nay phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng kỹ thuật PPH và HCPT được đánh giá cao trong hiệu quả điều trị bệnh trĩ tại các cơ sở chuyên khoa y tế uy tín. Cách trị đi cầu ra máu với phương pháp này được thực hiện bằng cách sử dụng các sóng cao tần loại bỏ hoàn toàn tác nhân gây chảy máu, kích thích tế bào mới phát triển giúp vết thương được hồi phục nhanh chóng.
Kỹ thuật PPH và HCPT là phương pháp điều trị hiện đang được phòng khám đa khoa Hưng Thịnh áp dụng giúp bệnh nhân được điều trị bệnh nhanh chóng, không gây đau đớn, khả năng hồi phục nhanh và hạn chế tình trạng viêm nhiễm lây lan sang vùng xung quanh.
Bên cạnh việc thực hiện các cách trị đi cầu ra máu bằng các phương pháp y khoa, người bệnh nên có những thay đổi trong lối sống hàng ngày để giúp hỗ trợ quá trình điều trị đi cầu ra máu được hiệu quả cũng như phòng ngừa tình trạng này xảy ra. Cụ thể:
Quay trở lại với trường hợp của bạn Hoàng Mạnh, vì triệu chứng của bạn chỉ nói chung là đi cầu khó và ra máu kèm đau ngứa ngáy hậu môn nên chúng tôi chưa xác định rõ hoàn toàn bạn đang bị một trong những bệnh lý nào đã đề cập ở mục trên, chỉ phỏng đoán khả năng bạn bị trĩ.
Tuy nhiên, tình trạng này của bạn đã xảy ra liên tiếp 4 - 5 hôm nên chúng tôi khuyên bạn nên đến trực tiếp cơ sở y tế để được bác sĩ thực hiện chẩn đoán chính xác và có hướng điều trị thích hợp. Để lâu bạn có thể dẫn đến tình trạng mất máu và khả năng cao bệnh sẽ chuyển biến nặng hơn.
Tại Hà Nội hiện nay có rất nhiều cơ sở y tế có chuyên khoa điều trị các bệnh lý gây ra hiện tượng đi cầu ra máu. Một số bệnh viện công lập lớn và nổi tiếng như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện E,... là những địa chỉ uy tín, quen thuộc được nhiều người lựa chọn đi cầu ra máu khám ở đâu.
Vì đều là những bệnh viện công lập lớn nên sẽ không tránh khỏi tình trạng lượng người đến đây thường xuyên bị quá tải, người bệnh luôn phải chen lấn xô đẩy để đăng ký khám và có thể không được đáp ứng những dịch vụ theo như mong muốn.
Hiểu được điều này, phòng khám đa khoa Hưng Thịnh số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội là địa chỉ đi cầu ra máu khám ở đâu có thể đáp ứng được những tiện ích tốt nhất dành cho người bệnh.
Khi có triệu chứng bệnh, người bệnh có thể trực tiếp làm thủ tục đăng ký tại phòng khám hoặc chủ động hẹn lịch khám qua hotline, hòm thư của website.
Các bác sĩ đang làm việc tại phòng khám đều là những người có chuyên môn, trình độ cao về chuyên khoa và từng có nhiều năm công tác tại các bệnh viện công lập lớn. Điều này giúp người bệnh hoàn toàn yên tâm về việc chẩn đoán cũng như lên phác đồ điều trị hiệu quả.
Máy móc, thiết bị y tế tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh được đầu tư đồng bộ với kỹ thuật khám chữa hiện đại cũng như đáp ứng được nhu cầu thăm khám của nhiều đối tượng.
Để xác định được chính xác nguyên nhân đi cầu ra máu là do đâu, các bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh thực hiện một số xét nghiệm chuyên khoa sau:
Về chi phí khám chữa triệu chứng đi cầu ra máu, đây chắc hẳn là nỗi băn khoăn của nhiều bệnh nhân. Theo bác sĩ Chuyên gia bác sĩ nam học cho biết, chi phí khám chữa đi ngoài ra máu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Trước khi thực hiện khám chữa, người bệnh sẽ được bác sĩ thông báo cụ thể các chi phí cần phải thực hiện và một số chi phí phát sinh có thể xảy ra. Khi người bệnh đồng ý thì lúc đó các bác sĩ sẽ thực hiện khám chữa theo quy trình và phác đồ điều trị.
Trên thực tế, phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đã tiếp nhận và điều trị thành công rất nhiều bệnh nhân đang mắc các bệnh lý về hậu môn trực tràng nói chung cũng như đang gặp phải triệu chứng đi ngoài ra máu nói riêng. Theo đó, nơi đây đang dần nhận được sự hài lòng và tin tưởng của người dân, là địa chỉ dành cho bạn nếu đang băn khoăn không biết đi cầu ra máu khám ở đâu.
Hy vọng với những gì mà chúng tôi chia sẻ về Đi cầu ra máu khám ở đâu?✅⭐️✅⭐️✅cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả sẽ giúp cho bạn ít nhiều trong cuộc sống.Tóm lại, đi cầu ra máu là dấu hiệu cảnh báo người bệnh đang mắc những bệnh lý nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì vậy, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để bệnh được điều trị và tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.