Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất, cách chữa trĩ nội, cách điều trị trĩ ngoại… luôn là những vấn đề được tìm kiếm rất nhiều trước thực trạng bệnh trĩ đang ngày một phổ biến như hiện nay. Nếu bệnh trĩ không được chữa trị từ sớm sẽ dẫn đến nhiều biến chứng khó lường, tuy nhiên do tâm lý ngại ngùng nên không ít người bệnh đã bỏ qua thời điểm “vàng” đối với việc khám chữa. Chính vì vậy, trong bài viết ngày hôm nay các chuyên gia Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh sẽ chia sẻ với bạn đọc những thông tin về bệnh trĩ và cách điều trị, 12 cách chữa bệnh trĩ an toàn hiệu quả cao đã và đang được áp dụng phổ biến.
Tổng quan về bệnh trĩ nội và trĩ ngoại
Các chuyên gia về hậu môn - trực tràng cho biết, để có thể phòng ngừa cũng như điều trị bệnh một cách hiệu quả thì việc chủ động nắm bắt thông tin liên quan đến bệnh trĩ và cách chữa luôn là vấn đề cần thiết đối với tất cả mọi người. Cụ thể, bệnh trĩ là cụm từ được dùng để nói về tình trạng cấu trúc ống hậu môn bị biến đổi, nguyên nhân do các tĩnh mạch tại đây bị gia tăng áp lực, chịu sự chèn ép dài ngày dẫn tới sưng phồng và sung huyết.
Búi trĩ được tạo ra từ các tĩnh mạch bị căng giãn có thể dựa trên vị trí để xác định đây là trĩ nội (búi trĩ trong hậu môn, trên đường lược) hay trĩ ngoại (búi trĩ ngoài hậu môn, dưới đường lược). Cả trĩ nội và trĩ ngoại đều có những biểu hiện giống nhau, bao gồm:
- Xuất hiện tình trạng chảy máu hậu môn khi người bệnh đi đại tiện, hoặc thấy máu tươi dính trên giấy vệ sinh sau khi sử dụng.
- Hậu môn có cảm giác khó chịu, đau rát nhất là trong và sau khi đi vệ sinh.
- Niêm mạc hậu môn trực tràng sưng tấy, tăng tiết dịch gây nhầy dính, ẩm ướt.
Tuy nhiên, bệnh trĩ nội ban đầu sẽ khó nhận biết hơn do búi trĩ nằm sâu bên trong, không gây ra đau đớn khó chịu. Nhưng càng về giai đoạn nặng thì búi trĩ càng bị sa xuống, lúc đầu có thể tự co lên, sau đó người bệnh phải dùng tay đẩy vào lại và tới mức độ nghiêm trọng thì búi trĩ sẽ thường xuyên ở trạng thái sa ra ngoài.
Trái lại, bệnh trĩ ngoại do hình thành ngay bên ngoài ống hậu môn nên người bệnh dễ dàng cảm nhận và nhìn thấy kể cả khi mới ở giai đoạn đầu. Cũng chính vì vậy mà tình trạng này sẽ gây cảm giác đau ngay từ sớm, đặc biệt mức độ đau nhức khó chịu ở hậu môn sẽ ngày càng gia tăng thêm nhất là nếu người bệnh chủ quan không can thiệp chữa trị.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ phổ biến thường là do thường xuyên ngồi một chỗ quá lâu, thói quen rặn mạnh do táo bón nhiều ngày, người thừa cân béo phí, phụ nữ mang thai những tháng cuối hoặc sau khi sinh nở, người phải làm các công việc nặng, thiếu hụt chất xơ trong chế độ ăn uống…
Đối với câu hỏi bệnh trĩ có nguy hiểm không, tình trạng này nếu chủ quan không xử lý sớm có nhiều nguy cơ gây chảy máu kéo dài, thiếu máu mãn tính, sa nghẹt búi trĩ, rối loạn chức năng cơ vòng hậu môn, tắc mạch trĩ, tổn thương hậu môn… Bởi vậy, việc áp dụng các phương pháp điều trị bệnh trĩ đúng đắn kịp thời là việc quan trọng, cần thiết mà bất cứ người bệnh nào cũng phải lưu ý thực hiện.
12 Cách chữa bệnh trĩ ngoại, trĩ nội hiệu quả tốt nhất
Cách trị bệnh trĩ ngoại hay trĩ nội hiện nay rất đa dạng, từ mẹo dân gian, sử dụng thuốc, các thủ thuật hay phương pháp ngoại khoa hiện đại, tuy nhiên phải được áp dụng sao cho phù hợp đối với mỗi trường hợp, mức độ nặng nhẹ của bệnh nhân khác nhau. Theo đó, nếu như đang bị bệnh trĩ ở giai đoạn đầu, trĩ nội và trĩ ngoại mới khởi phát thì người bệnh có thể tham khảo và thực hiện một số cách chữa bệnh trĩ tại nhà như sau:
1. Cách chữa bệnh trĩ nhẹ với lá diếp cá
Sở dĩ đây là cách chữa bệnh trĩ ngoại và trĩ nội giai đoạn nhẹ khá hiệu quả bởi trong thành phần của lá diếp cá có chứa flavonoid Quercetin hỗ trợ bảo vệ thành mạch, kèm theo hoạt chất Decanonyl Acetaldehyde giúp giảm sưng tấy vùng hậu môn.
Phương pháp này có nhiều cách thực hiện khác nhau, trong đó đơn giản nhất là ăn trực tiếp hoặc xay rau diếp cá lấy nước uống hàng ngày. Hoặc nếu có thời gian bạn hãy đun sôi rau diếp cá cùng một ít lá hẹ để dùng nước xông hậu môn, sau đó khi nước đã nguội bớt thì lấy rửa nhẹ nhàng vùng tổn thương cũng là cách trị trĩ ngoại đơn giản.
2. Bài thuốc chữa bệnh trĩ ngoại từ nghệ vàng
Bệnh trĩ ngoại và cách điều trị bằng nghệ tươi là phương pháp đơn giản, tiết kiệm, được thực hiện bằng cách rửa sạch một củ nghệ rồi đem giã nhuyễn, sau đó cho thêm vào một lượng nhỏ nước sạch, lọc bỏ bã chỉ lấy phần nước cốt. Vùng hậu môn sau khi vệ sinh sạch sẽ thì lấy miếng gạc sạch thấm nước nghệ để thoa nhẹ nhàng lên búi trĩ 2 - 3 lần/ngày.
Bài thuốc trị trĩ ngoại với nghệ vàng có tác dụng giảm đau ngứa, tiêu độc, lưu thông khí huyết, đồng thời còn giúp kháng viêm, diệt khuẩn nhờ hoạt chất Curcumin.
3. Bệnh trĩ nội và cách chữa tại nhà bằng mật ong
Mật ong theo Đông y có tính bình, vị ngọt, không chỉ được biết đến công dụng sát khuẩn mà còn thường có mặt trong những bài thuốc trị viêm sưng, đau nhức hậu môn do bệnh trĩ. Thêm vào đó, y học hiện đại cũng cho thấy mật ong rất giàu khoáng chất giúp ngăn ngừa nhiễm trùng, phòng tránh sa búi trĩ nội.
Bài thuốc trị trĩ nội với mật ong nguyên chất được tiến hành như sau: Pha khoảng 2 thìa mật ong với nước ấm, vệ sinh cẩn thận rồi lấy miếng bông gòn sạch thấm hỗn hợp để bôi trực tiếp vùng hậu môn, giữ nguyên khoảng 10 phút rồi rửa lại bằng nước.
4. Sử dụng gừng tươi là cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả
Cách điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại với gừng tươi được áp dụng khá nhiều từ trước đến nay nhờ vào tính ấm, vị cay, khả năng kháng khuẩn nhằm giảm triệu chứng kích ứng, đau rát tại hậu môn. Biện pháp đơn giản nhất là sử dụng gừng như một loại gia vị trong các món ăn, hoặc dùng trà gừng ấm hàng ngày để thấy được sự thay đổi.
Ngoài ra, nhiều người cũng lựa chọn cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp đắp gừng giã nhuyễn lên hậu môn vừa giúp chống viêm vừa hạn chế triệu chứng đau rát.
5. Chữa bệnh trĩ bằng cây nha đam
Nha đam hay lô hội cũng là một trong những cách chữa bệnh trĩ nhanh nhất, tiết kiệm chi phí với nguyên liệu dễ tìm mua. Với lượng nước dồi dào cùng nhiều loại khoáng chất có lợi trong thành phần, nha đam sẽ hỗ trợ làm lành tổn thương, làm dịu vùng niêm mạc sưng tấy, đồng thời còn cung cấp chất ẩm để người bệnh đại tiện được dễ dàng hơn.
Để thực hiện cách điều trị bệnh trĩ ngoại và trĩ nội từ cây nha đam, người bệnh hãy lấy trực tiếp phần gel để thoa vào búi trĩ sau khi đã vệ sinh hậu môn sạch sẽ, đợi khoảng 12 - 15 phút cho tinh chất nha đam thẩm thấu rồi dùng nước rửa lại nhẹ nhàng.
6. Chườm đá lạnh hỗ trợ chữa bệnh trĩ ngoại và trĩ nội
Có thể nhiều người sẽ khá băn khoăn khi nghe tới cách trị bệnh trĩ bằng đá lạnh, thế nhưng thực tế phương pháp này sẽ mang lại tác dụng giảm đau, hỗ trợ làm co búi trĩ nếu bạn thực hiện theo đúng cách. Dưới tác động của nhiệt độ thấp lên vùng tổn thương, cảm giác đau nhức sẽ được giảm nhanh, hạn chế cảm giác ngứa ngáy, biểu hiện sung huyết của bệnh trĩ.
Cách thực hiện: Người bệnh chuẩn bị một vài viên đá lạnh nhỏ sau đó bọc ra ngoài một tấm vải mềm sạch, tiếp đó nằm ở tư thế sấp để từ từ chườm đá vào vùng hậu môn, nếu nhận thấy cảm giác lạnh thì cần nghỉ 1 - 2 phút rồi mới tiếp tục, thực hiện trong khoảng 10 phút.
Chuyên gia lưu ý: Những cách chữa bệnh trĩ nhẹ trên đây tuy có thể thực hiện tại nhà, không tốn nhiều chi phí và tiến hành cũng khá đơn giản nhưng thực tế chỉ có công dụng tạm thời, hơn nữa không phải tất cả mọi người bệnh đều sẽ đạt được hiệu quả như mong muốn. Do vậy, cách tốt nhất là bệnh nhân hãy đến khám tại cơ sở chuyên khoa thăm khám để bác sĩ đưa ra nhận định chính xác đang mắc trĩ nội hay trĩ ngoại, mức độ hiện tại ra sao, có biến chứng hay không để can thiệp điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp phù hợp nhất.
7. Cách chữa trị bệnh trĩ bằng các loại thuốc Tây y
Thông thường, sau khi thăm khám nếu người bệnh mới chỉ bị trĩ giai đoạn nhẹ, chưa gặp phải biến chứng nào bất thường thì các bác sĩ sẽ kê đơn một số loại thuốc Tây y để điều trị, loại bỏ các triệu chứng của bệnh. Các loại thuốc chữa bệnh trĩ nội và trĩ ngoại hiện nay rất đa dạng, được điều chế và sử dụng theo các dạng phổ biến theo đường uống, thuốc bôi trực tiếp hay thuốc đặt hậu môn với những công dụng như dưới đây:
- Thuốc uống chữa bệnh trĩ: Bao gồm nhiều loại như thuốc kháng sinh, thuốc co mạch, thuốc giảm đau, thuốc Hydrocortisone… làm giảm các triệu chứng gây khó chịu do bệnh trĩ gây ra, kháng khuẩn, ngăn ngừa hiện tượng viêm nhiễm.
- Cách điều trị bệnh trĩ với thuốc bôi: Công dụng chữa trị tại chỗ, giảm triệu chứng đau rát, sưng tấy ở hậu môn, chống khuẩn và kháng viêm, hỗ trợ làm co búi trĩ và giúp phục hồi các mô tổn thương.
- Thuốc đặt vùng hậu môn: Có thể sử dụng cho cả trường hợp mắc trĩ nội hay trĩ ngoại, tác dụng chống viêm, giảm kích ứng hậu môn, hạn chế sưng tấy niêm mạc.
Khi sử dụng các loại thuốc trị bệnh trĩ ngoại và trĩ nội kể trên, để giảm thiếu các tác dụng phụ cũng như mang lại kết quả tốt nhất, bệnh nhân lưu ý phải tuyệt đối thực hiện theo đúng hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Tuân thủ các chỉ định về liều lượng sử dụng hàng ngày, thời gian dùng thuốc đối với từng mức độ, không được tùy tiện ngưng lại giữa chừng.
8. Cách điều trị trĩ nội bằng thủ thuật chích xơ búi trĩ
Thủ thuật chích xơ búi trĩ (hay tiêm xơ búi trĩ) thường được áp dụng cho những trường hợp trĩ nội ở cấp độ 1 và 2, lúc này búi trĩ chưa sa ra khỏi hậu môn quá nhiều. Nguyên lý hoạt động của phương pháp có nghĩa là tiêm trực tiếp thuốc vào búi trĩ với mục đích ngăn cản các mạch máu tiếp tục quá trình nuôi dưỡng, từ đó búi trĩ nội sẽ bị teo nhỏ dần dần và cuối cùng là sau đó có thể tự rụng đi.
Xét về ưu điểm, phương pháp tiêm xơ búi trĩ có quy trình thực hiện tương đối đơn giản, không gây nhiều cảm giác đau đớn, ít gây biến chứng nguy hiểm, sau khi hoàn thành điều trị thì người bệnh ở lại theo dõi khoảng vài giờ đồng hồ sau đó có thể về nhà nghỉ ngơi.
Thế nhưng, thủ thuật này lại không phải là phương pháp chữa triệt để bệnh trĩ khi tỷ lệ trĩ nội tái phát là tương đối cao. Bên cạnh đó, một số trường hợp người bệnh có thể không đáp ứng với phương pháp dẫn đến không đạt được hiệu quả điều trị. Hơn nữa, lượng thuốc tiêm cũng sẽ khó kiểm soát được do thời điểm này búi trĩ vẫn còn nằm bên trong ống hậu môn.
9. Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp thắt vòng cao su
Đúng như tên gọi, thủ thuật thắt búi trĩ bằng vòng cao su có nghĩa là sử dụng một vòng cao su để thắt vào búi trĩ, qua đó làm giảm lưu lượng máu tới nuôi dưỡng búi trĩ. Ngoài ra, phương pháp cũng đồng thời tạo một mô sẹo xơ cứng dính vào lớp nằm bên dưới của niêm mạc để vùng hậu môn được cố định lại. Đây cũng là một cách trị trĩ nội khá phổ biến, nhưng chỉ áp dụng khi búi trĩ còn nhỏ, không được chỉ định nếu người bệnh đã ở cấp độ 3 và 4.
Bước đầu tiên, bác sĩ sẽ đưa ống nội soi vào bên trong ống hậu môn, cố định lại rồi sau đó thắt vòng cao su vào phần đáy của búi trĩ. Trong trường hợp cần thắt chặt hơn thì các bác sĩ sẽ cần phải tiến hành chích xơ tại trên và dưới của vòng cao su. Phương pháp này có mục đích khiến búi trĩ bị teo lại, dần dần bị hoại tử và rụng đi sau đó khoảng một tuần.
Nếu lựa chọn điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp thắt vòng cao su, người bệnh cần cân nhắc kỹ lưỡng bởi búi trĩ sẽ được thắt chung với phần da niêm mạc xung quanh hậu môn dẫn đến cảm giác vô cùng đau đớn. Bệnh nhân hầu hết đều phải thực hiện nhiều lần, không thể chữa trị dứt điểm chỉ qua một lần thắt vòng cao su, ngoài ra có những người còn gặp phải hiện tượng tụt vòng thắt sau khi về nhà.
10. Cách trị bệnh trĩ với phương pháp quang đông hồng ngoại
Thủ thuật quang đông hồng ngoại hoạt động dựa trên nguyên lý ứng dụng sức nóng của tia hồng ngoại khiến cho các mô trĩ bị đông lại, tạo ra sẹo xơ, cố định búi trĩ vào bên trong ống hậu môn và ngăn cản lượng máu tiếp tục đến nuôi dưỡng búi trĩ. Sự kết hợp giữa tia hồng ngoại và phương pháp quang đông sẽ nâng cao thêm hiệu quả đạt được, thế nhưng cũng như đa số các thủ thuật khác thì quang đông hồng ngoại chỉ phù hợp với người bệnh nhẹ.
Đối với phương pháp này, tình trạng đau và chảy máu có thể được hạn chế bớt, tránh được những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân chia sẻ rằng thủ thuật quang đông hồng ngoại có chi phí thực hiện rất cao, không phù hợp với điều kiện kinh tế của tất cả mọi người bệnh. Hiệu quả sau khi tiến hành tương đối khả quan, nhưng tỷ lệ tái phát về sau đó lại rất cao khiến bệnh không được điều trị một cách triệt để.
Nhìn chung, những phương pháp kể trên đều ít nhiều tồn tại những mặt hạn chế, do đó rất nhiều người bệnh băn khoăn tìm kiếm cách trị bệnh trĩ hiệu quả nhất, đáp ứng được các điều kiện giúp xử lý nhanh chóng triệu chứng, an toàn và không tái phát.
Theo đó, người bệnh có thể tham khảo 2 công nghệ tiên tiến hiện nay là phương pháp điều trị trĩ ngoại bằng HCPT và cách chữa bệnh trĩ nội bằng máy PPH. Các chuyên gia y tế đánh giá đây là hai cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất, mang lại kết quả tối ưu cũng như đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bệnh nhân.
11. Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng sóng cao tần HCPT
Phương pháp sóng cao tần HCPT được chỉ định cho những trường hợp bệnh nhân mắc trĩ ngoại giai đoạn nặng, đã có biểu hiện của biến chứng, đồng thời còn có khả năng giải quyết các bệnh lý khác ở vùng hậu môn - trực tràng như polyp, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn…
HCPT hoạt động dựa trên kỹ thuật xâm lấn tối thiểu, bác sĩ không cần phải can thiệp phẫu thuật bằng dụng cụ y tế, dao, kéo mà thay vào đó là ứng dụng sóng điện cao tần làm sinh nhiệt, kích thích các ion mang điện thực hiện quá trình trao đổi. Sau đó các ion sẽ tác động trực tiếp lên thành huyết mạch giúp làm đông các mạch máu khiến chúng không còn khả năng cung cấp máu nuôi dưỡng búi trĩ, búi trĩ cũng được thắt chặt lại và cố định vị trí.
Bước tiếp theo, lớp niêm mạc sa ra ngoài được kéo xuống để bác sĩ nhanh chóng loại bỏ bằng dao điện chuyên dụng mà không gây tổn thương đến các vùng xung quanh. Người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm bởi cách chữa trĩ ngoại bằng sóng cao tần HCPT sở hữu rất nhiều ưu điểm nổi trội như dưới đây:
- HCPT là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên hạn chế được mức độ tổn thương đến mức tối đa, nhiệt độ của sóng điện cao tần được nghiên cứu ở mức phù hợp nhờ vậy người bệnh không phải chịu cảm giác nóng rát và đau đớn.
- Phương pháp HCPT không gây ra vết thương lớn, ít chảy máu, không làm ảnh hưởng đến những mô tế bào lành nằm xung quanh vùng hậu môn.
- Toàn bộ quá trình tiểu phẫu điều trị trĩ ngoại bằng phương pháp HCPT sẽ được bác sĩ quan sát thông qua màn hình máy tính hiện đại, hạn chế khả năng sai sót đến mức tối đa, an toàn và chính xác cho người bệnh.
- Không chỉ có hiệu quả cao mà sóng cao tần HCPT cũng giúp tránh tái phát bệnh trĩ, sau điều trị bệnh nhân không gặp phải biến chứng hay tác dụng phụ nguy hiểm.
- Thời gian tiểu phẫu hầu hết chỉ vào khoảng từ 20 đến 30 phút, bệnh nhân không cần nằm lại viện sau đó, thời gian hồi phục cũng rất nhanh chóng.
12. Liệu pháp trị trĩ nội bằng cách PPH
Phương pháp PPH được chỉ định cho những nhóm đối tượng đang mắc bệnh trĩ nội độ 3, độ 4, lúc này búi trĩ thường có kích thước lớn, sung huyết nặng, đã bị sa ra khỏi ống hậu môn và không còn có khả năng tự co lại vào bên trong. Hoặc những người bệnh bị trĩ vòng gây chèn ép hậu môn, xuất hiện những dấu hiệu biến chứng nguy hiểm.
Sau khi người bệnh nằm ở đúng tư thế, các bác sĩ sẽ tiến hành sát trùng vùng điều trị đồng thời tiêm gây tê cục bộ. Sau đó là thực hiện mở lỗ hậu môn bằng dụng cụ chuyên dụng để dễ dàng đưa máy PPH vào đúng vị trí. Máy kẹp PPH sẽ hoạt động nhằm loại bỏ các búi trĩ và những phần niêm mạc hậu môn đã bị sa giãn, bước tiếp theo là khâu nối lại vùng niêm mạc vừa được tiểu phẫu giúp ống hậu môn được tạo hình lại về như trạng thái bình thường.
Sở dĩ PPH là một trong những cách chữa bệnh trĩ nhanh nhất và đạt hiệu quả cao, ngày càng được nhiều bệnh nhân lựa chọn bởi những thế mạnh bao gồm:
- Chức năng của hậu môn được bảo vệ một cách an toàn, tổn thương nhỏ, ít gây chảy máu và cảm giác đau sau khi hết thuốc tê cũng không quá nhiều.
- Tương tự như HCPT thì phương pháp PPH cũng chỉ mất khoảng 20 đến 30 phút là hoàn thành, các mô tế bào lành nằm ở lân cận không bị ảnh hưởng.
- Người bệnh có thể được xuất viện để về nghỉ ngơi tại nhà ngay sau khi được bác sĩ kiểm tra, theo dõi cẩn thận sau tiểu phẫu chữa bệnh trĩ giúp tiết kiệm cả về thời gian cũng như chi phí điều trị.
Địa chỉ chữa bệnh trĩ uy tín Hà Nội?
Nhiều trường hợp không tìm hiểu kỹ mà lựa chọn ngay một cơ sở y tế với mong muốn loại bỏ nhanh chóng triệu chứng khó chịu của bệnh trĩ đã dẫn đến hậu quả “tiền mất tật mang”. Chính vì vậy, để được điều trị bệnh trĩ ngoại, trĩ nội và các bệnh lý hậu môn - trực tràng khác một cách hiệu quả, an toàn, kín đáo với chi phí hợp lý thì có thể lựa chọn Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh. Đây là một phòng khám bệnh trĩ đã có thâm niên hoạt động nhiều năm, được cấp phép bởi Sở Y tế Hà Nội, gây dựng sự uy tín với đông đảo bệnh nhân.
Phòng khám Hưng Thịnh hội tụ đội ngũ các bác sĩ giàu chuyên môn, dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực hậu môn - trực tràng, từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn, luôn chu đáo và thấu hiểu tâm lý người bệnh. Hệ thống thiết bị y khoa, công nghệ kỹ thuật đầu tư hiện đại đồng bộ, áp dụng hiệu quả hai phương pháp HCPT và PPH giúp điều trị thành công cho rất nhiều ca bệnh trĩ từ mức độ nhẹ tới nặng.
Người bệnh sẽ không cần phải quá lo lắng bởi Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh có chi phí khám bệnh trĩ chỉ từ 280k, có sự cân nhắc điều chỉnh tùy thuộc vào mỗi trường hợp cụ thể của bệnh nhân. Phòng khám cũng dành tặng thêm ưu đãi gói khám tổng quát 280K nếu như người bệnh đăng ký sớm với bác sĩ chuyên khoa qua số điện thoại 0366 655 466. Ngoài ra, dịch vụ tư vấn bệnh trĩ online thuận tiện, giờ làm việc từ 8h00 đến 20h00 linh hoạt, nhân viên y tế nhiệt tình cũng là những ưu điểm giúp phòng khám ngày càng được nhiều người dành sự tin cậy.
Như vậy, bài viết đã chia sẻ 12 cách chữa bệnh trĩ, trĩ nội, trĩ ngoại và cách điều trị hiệu quả nhất hiện nay mà nhiều người đang quan tâm. Người bệnh hãy lưu ý chủ động chữa trị bệnh trĩ ngay từ giai đoạn đầu khi mới khởi phát các triệu chứng để nhanh chóng loại bỏ tình trạng khó chịu, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm xảy ra về sau đó. Trường hợp còn băn khoăn, thắc mắc nào khác liên quan bệnh trĩ và cách chữa trị hoặc muốn đặt lịch hẹn khám sớm, vui lòng gọi số hotline 0366 655 466 để đội ngũ chuyên gia tư vấn miễn phí
Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất, cách chữa trĩ nội, cách điều trị trĩ ngoại… luôn là một vài câu hỏi được tìm kiếm không ít trước thực trạng trĩ đang ngày một