Lúc nào cũng có cảm giác buồn tiểu, bí tiểu, tiểu khó là bệnh gì?

Tác giả:
Lê Tiến Đạt
Ngày
12/6/2023

Lúc nào cũng có cảm giác buồn tiểu, bí tiểu, tiểu khó, là bệnh gì? là những gì mà chúng tôi nhận được từ các bạn. Vậy bí tiểu, tiểu khó lúc nào cũng có cảm giác buồn tiểu không chỉ khiến cho người mắc cảm thấy vô cùng khó chịu mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Tình trạng này có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân, cần phải biết chính xác mới có thể giải quyết được dứt điểm. Vậy bí tiểu là bệnh gì, cách điều trị ra sao? Hãy cùng theo dõi những giải đáp của chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh trong bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác nhất.

Nội Dung Bài Viết [Hiện]

Tiểu buốt là bệnh gì?

Tiểu buốt là bệnh gì?
Tiểu buốt là bệnh gì?

Nguyên nhân gây bí tiểu có thể là do nhiều yếu tố khác nhau. Các bác sĩ cho biết rằng, tiểu buốt tiểu ra máu là thuật ngữ để mô tả tình trạng khi bàng quang luôn chứa nước tiểu, không thể hoàn toàn rỗng, và thậm chí đã đạt mức tối đa cần được giải phóng. Người bệnh có cảm giác muốn tiểu liên tục, gây khó chịu và mệt mỏi.

Dấu hiệu này có thể xảy ra cả ở nam và nữ, nhưng nam giới thường gặp tỷ lệ cao hơn. Bí tiểu có hai dạng chính là cấp tính và mãn tính. Trong trường hợp cấp tính, bệnh nhân gặp tình trạng đột ngột không thể tiểu, dù có cảm giác muốn tiểu nhưng chỉ đi được vài giọt sau khi rặn. Điều này gây ra sự căng tức và đau đớn ở vùng bụng dưới. Nếu tiểu buốt cấp tính kéo dài và nước tiểu bị tắc trong bàng quang quá lâu mà không được giải phóng, có thể gây tử vong.

Trái lại, trong trường hợp bí tiểu dạng mãn tính, bệnh nhân vẫn có khả năng tiểu tiện. Tuy nhiên, bàng quang không thể thải hết toàn bộ lượng nước tiểu, dẫn đến tiểu bị gián đoạn và luôn có cảm giác muốn tiểu. Ban đầu, không có dấu hiệu đáng kể trong giai đoạn bắt đầu, do đó người bệnh khó nhận biết. Chỉ khi bàng quang chứa quá nhiều nước tiểu và phình to lên, mới xuất hiện nhiều biểu hiện và gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Nguyên nhân dẫn đến việc đi tiểu liên tục?

Nguyên nhân của việc đi tiểu liên tục có thể phụ thuộc vào lối sống, bao gồm việc uống nhiều chất lỏng, đặc biệt là nếu chúng chứa caffeine hoặc rượu. Điều này có thể gây gián đoạn chu kỳ giấc ngủ với sự thúc đẩy đi tiểu vào ban đêm. Đi tiểu thường xuyên cũng có thể phát triển thành một thói quen.

Tuy nhiên, đi tiểu liên tục cũng có thể là dấu hiệu của các vấn đề về thận hoặc niệu quản, vấn đề về bàng quang và tiết niệu, hoặc một bệnh lý khác như đái tháo đường, đái tháo nhạt, mang thai hoặc các vấn đề về tuyến tiền liệt.

Các nguyên nhân và yếu tố liên quan khác bao gồm:

  1. Sử dụng thuốc lợi tiểu như chlorothiazide: Những loại thuốc này được sử dụng để điều trị tăng huyết áp và loại bỏ chất lỏng dư thừa khỏi cơ thể, gây ra việc đi tiểu thường xuyên.
  2. Thực phẩm và đồ uống có tác dụng như thuốc lợi tiểu.
  3. Đột quỵ hoặc các vấn đề về hệ thần kinh.
  4. Nhiễm trùng đường tiết niệu.
  5. Tồn tại khối u ở vùng chậu.
  6. Viêm bàng quang kẽ, một loại viêm nằm ở lớp ngoài cùng của thành bàng quang.
  7. Hội chứng bàng quang hoạt động quá mức (OAB), gây ra cảm giác co thắt bàng quang không tự nguyện, dẫn đến việc muốn đi tiểu đột ngột.
  8. Ung thư bàng quang.
  9. Sỏi bàng quang hoặc sỏi thận.
  10. Hẹp niệu đạo.
  11. Viêm túi thừa đại tràng.
  12. Một bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI) như chlamydia.
  13. Thai kỳ: Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, sự phát triển tử cung tạo áp lực lên bàng quang, gây ra việc đi tiểu thường xuyên.
  14. Bệnh tiểu đường: Đi tiểu thường xuyên với lượng nước tiểu lớn không bình thường thường là triệu chứng sớm của cả tiểu đường loại 1 và loại 2, khi cơ thể cố gắng loại bỏ glucose qua nước tiểu.
  15. Vấn đề về tuyến tiền liệt.

Việc đi tiểu liên tục có thể là dấu hiệu của nhiều tình trạng khác nhau, do đó, nếu có bất kỳ triệu chứng nào, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để được chẩn đoán chính xác và điều trị.

Bí tiểu lúc nào cũng có cảm giác buồn tiểu là bệnh gì?

Bí tiểu lúc nào cũng có cảm giác buồn tiểu là bệnh gì?
Bí tiểu lúc nào cũng có cảm giác buồn tiểu là bệnh gì?

Đi tiểu buốt là bệnh gì?

Khi người bệnh thấy xuất hiện triệu chứng buồn tiểu liên tục, bí tiểu thì hãy thật cẩn trọng vì đây nhiều khả năng là triệu chứng của một bệnh lý nào đó. Cụ thể như sau:

Bệnh viêm niệu đạo

Bệnh xảy ra do các vi khuẩn có hại từ vùng lỗ niệu đạo trên dương vật nam giới và âm đạo nữ giới, xâm nhập vào bên trong của niệu đạo. Những triệu chứng nhận biết của viêm niệu đạo bao gồm: Thường xuyên muốn đi tiểu, tiểu tiện khó khăn, tiểu ra mủ, tiểu đau, tiểu rát. cảm giác đau tăng lên khi quan hệ tình dục… Nhiều trường hợp người bệnh còn thấy lỗ niệu đạo trở nên sưng đỏ.

Viêm niệu đạo nếu không được điều trị đúng cách kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng. Ở nam giới là hẹp niệu đạo, nhiễm trùng tuyến tiền liệt... Nữ giới dễ mắc viêm vùng chậu, mang thai ngoài tử cung, vô sinh hiếm muộn

Bệnh viêm bàng quang

Nguyên nhân gây viêm bàng quang phổ biến nhất không chỉ là vi khuẩn E. coli mà còn bao gồm Mycoplasma, Chlamydia, Enterococcus faecalis, trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu vàng và nhiều loại khác. Người bệnh sẽ có những dấu hiệu như bí tiểu, trong một số trường hợp nước tiểu đục và có mùi hôi khó chịu, tiểu nóng rát, đau bụng dưới, đau lưng và sốt nhẹ.

Theo thống kê, nữ giới có nguy cơ mắc viêm bàng quang cao hơn nam giới do đường niệu đạo ngắn, dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây bệnh. Đây là một bệnh lý có tác động tiêu cực đến chức năng thận như viêm đại bàng quang thận, suy thận... Do đó, người bệnh cần phải cẩn trọng và tìm cách điều trị nhanh chóng.

Bí tiểu có liên quan đến bệnh lậu không

Với tỉ lệ người mắc phổ biến ở cả nam giới và nữ giới, lậu chính là một trong những căn bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm bên cạnh sùi mào gà, giang mai… Bệnh lậu dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe của nam nữ giới nếu để kéo dài. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh có tới 90% là quan hệ tình dục không lành mạnh. 10% còn lại bao gồm những nguyên do như: Lây truyền từ mẹ sang con, dùng chung các đồ cá nhân (khăn mặt, khăn tắm, bàn chải, quần áo…) với người bệnh, tiếp xúc với vết thương hở có chứa vi khuẩn.

Các triệu chứng bệnh lậu ở nam giới và nữ giới có sự khác nhau, nhưng nhìn chung đều có cảm giác mắc tiểu hoài, tiểu rát, đi tiểu buốt sau quan hệ, lỗ niệu đạo sưng đỏ, sốt, mệt mỏi, đau khi quan hệ. Ngoài ra, nam giới sẽ bị chảy mủ từ dương vật, viêm mào tinh hoàn, nổi hạch ở háng… Nữ giới có thể xuất huyết âm đạo bất thường dù không ở trong thời gian kinh nguyệt, khí hư ra nhiều có mùi hôi, đau ở 3 khu vực lưng - bụng - vùng chậu…

Các bệnh lý về bao quy đầu ở nam giới

Dài, hẹp bao quy đầu đều là những nguyên nhân làm tình trạng bí tiểu xuất hiện ở nam giới. Những vấn đề ở bao quy đầu khiến cho việc vệ sinh dương vật trở nên khó khăn, từ đó các chất bẩn bị tích tụ lại gây tắc nghẽn đường tiểu. Không chỉ vậy, các bệnh lý này còn là trở ngại trong đời sống tình dục của nam giới, làm suy giảm ham muốn, dễ xuất tinh sớm, về lâu dài ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.

Nguyên nhân tiểu rắt ở phụ nữ

Nguyên nhân tiểu rắt ở phụ nữ
Nguyên nhân tiểu rắt ở phụ nữ

Cảm giác hay mắc tiểu, tiểu buốt tiểu rắt khó khăn ở nữ giới có thể là biểu hiện của những bệnh phụ khoa bao gồm: Viêm nhiễm âm đạo, viêm cổ tử cung, u xơ tử cung, viêm ống dẫn trứng… Ở mức độ nặng, các vị trí mắc bệnh sẽ trở nên sưng tấy, phù nề, ngăn cản sự lưu thông của đường niệu đạo.

Không chỉ những nữ giới trong độ tuổi sinh sản, ngay cả các bạn gái chưa quan hệ tình dục hay phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh cũng có khả năng mắc bệnh phụ khoa. Nếu để các bệnh lý diễn biến nghiêm trọng sẽ tác động tiêu cực tới sức khỏe nói chung và sức khỏe sinh sản nói riêng của nữ giới.

Một số nguyên nhân tiểu buốt khác

Bên cạnh những bệnh lý kể trên, đôi khi tình trạng tiểu rắt tiểu buốt sau khi quan hệ còn xảy ra do các nguyên nhân xuất phát từ cuộc sống hàng ngày. Có thể kể đến như:

  • Lối sống thiếu khoa học: Chế độ dinh dưỡng thiếu hàm lượng chất xơ, uống ít nước, lạm dụng chất kích thích, ngủ không đủ giấc… sẽ dẫn đến táo bón và tiểu khó.
  • Do yếu tố tâm lý và thần kinh: Làm việc căng thẳng, mệt mỏi kéo dài, bệnh tiểu đường, chứng đột quỵ, quá trình sinh thường ở nữ giới… là những nguyên nhân khiến hoạt động của bàng quang không đạt hiệu quả tốt.
  • Do ảnh hưởng của thuốc: Một số loại thuốc có thể để lại tác dụng phụ không mong muốn nếu người bệnh sử dụng trong thời gian dài như thuốc nột tiết tố, thuốc điều trị trầm cảm, thuốc làm giãn cơ, thuốc kháng histamin…
  • Do tác động từ việc phẫu thuật: Một vài trường hợp sau khi tiến hành phẫu thuật bệnh trĩ, thay khớp háng, bệnh trực tràng… có xuất hiện triệu chứng bí tiểu.

Bí tiểu có ảnh hưởng gì?

Ảnh hưởng đầu tiên và dễ dàng nhận thấy nhất của việc tiểu buốt ở nam chính là cuộc sống của người bệnh bị tác động nghiêm trọng. Cảm giác mắc tiểu liên tục khiến người bệnh stress, mất ngủ, không thể tập trung làm việc, ăn uống kém, đồng thời có tâm lý e ngại với mọi người xung quanh.

Xem thêm: Khám nam khoa ở đâu tốt

Bên cạnh đó, nếu bí tiểu xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý, hoặc diễn ra trong thời gian dài mà không được điều trị thì còn dễ dẫn đến những biến chứng bao gồm:

  • Nhiễm trùng tiểu: Nước tiểu tồn tại trong cơ thể quá lâu mà không được giải phóng ra ngoài sẽ là môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn sinh sôi. Từ đó chúng dễ dàng xâm nhập và tấn công đường tiểu gây nên hiện tượng nhiễm trùng.
  • Bàng quang bị tổn thương: Bàng quang ngày càng phải giãn nở, phình to để chứa được lượng nước tiểu chưa được thoát ra ngoài. Nếu tình trạng này bị kéo dài sẽ khiến cho bàng quang gặp phải tổn thương, thậm chí là không thể co bóp.
  • Gây tổn thương cho thận: Lượng nước tiểu nằm tại bàng quang có thể bị chảy ngược lên thận (trào ngược bàng quang niệu quản). Hiện tượng này xảy ra khiến vi khuẩn xâm nhập vào thận, đồng thời thận bị ứ nước và dẫn đến suy thận, hỏng thận.

Cách chữa tiểu buốt hiệu quả hiện nay

Cách chữa tiểu buốt hiệu quả hiện nay
Cách chữa tiểu buốt hiệu quả hiện nay

Để có phương pháp điều trị đái dắt đái buốt mang lại hiệu quả cao nhất, phòng tránh được các biến chứng thì điều quan trọng là phải tìm ra nguyên nhân chính xác gây nên bệnh. Chính vì vậy, người bệnh cần nhanh chóng đi khám ngay khi cơ thể xuất hiện dấu hiệu bất thường khi tiểu tiện. Tránh để các triệu chứng kéo dài khiến bệnh ngày càng trở nặng.

Ngoài việc khám lâm sàng, bác sĩ sẽ có thể yêu cầu người bệnh thực hiện xét nghiệm, nội soi, chụp CT… Với tình trạng bí tiểu dạng cấp tính thì cần phải thông tiểu trước tiên. Sau đó, tùy theo kết quả chẩn đoán bệnh và mức độ bệnh sẽ có những phương pháp điều trị khác nhau, cụ thể:

Điều trị bí tiểu bằng các loại thuốc

Phương pháp này thường được áp dụng cho những trường hợp nam giới mắc phải những vấn đề về tuyến tiền liệt. Các loại thuốc kê đơn có tác dụng ức chế tình trạng tuyến tiền liệt bị phát triển quá mức, hạn chế được những triệu chứng khó khăn khi tiểu tiện. Trong quá trình điều trị bằng thuốc, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ theo những sự hướng dẫn từ bác sĩ. Không được tự ý ngưng thuốc, đổi thuốc bởi có thể ảnh hưởng trực tiếp tới tình trạng bệnh, có thể dẫn đến nhiều rủi ro.

Điều trị bí tiểu bằng phương pháp ngoại khoa

Nếu muốn giải quyết một cách dứt điểm tình trạng bí tiểu xuất phát từ bệnh lý, thì chắc chắn người bệnh phải được điều trị khỏi bệnh trước. Lúc này việc sử dụng thuốc có thể không còn đem lại tác dụng mà bác sĩ sẽ can thiệp bằng ngoại khoa.

Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn e ngại bởi những phương pháp ngoại khoa truyền thống hầu như sẽ gây đau đớn, khó hồi phục. Bên cạnh đó, khi can thiệp bằng ngoại khoa sẽ phải thực hiện ở những cơ sở y tế đảm bảo về tay nghề của bác sĩ cũng như điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị.

Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Hưng Thịnh được biết đến là địa chỉ khám chữa bệnh uy tín chất lượng, đã từng điều trị thành công cho nhiều ca bệnh bí tiểu, tiểu nhiều, tiểu buốt ra máu đau bụng dưới… Người bệnh hoàn toàn không phải lo lắng vì phòng khám đã và đang áp dụng rất hiệu quả những kỹ thuật ngoại khoa hiện đại, công nghệ cao vào việc điều trị. Không chỉ khắc phục được mặt hạn chế của những phương pháp cũ, các kỹ thuật mới tại phòng khám còn đảm bảo tính an toàn và mang lại kết quả điều trị tối ưu dành cho người bệnh. Cụ thể:

  • Điều trị viêm niệu đạo, viêm bàng quang bằng những kỹ thuật ngoại khoa hiện đại.
  • Điều trị bệnh lậu bằng công nghệ DHA.
  • Cắt bao quy đầu bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu
  • Sử dụng máy OZONE của Đức chữa viêm nhiễm âm đạo nữ giới.
  • Áp dụng công nghệ dao LEEP của Mỹ để điều trị các bệnh lý về tử cung.

Người bệnh khi đến Phòng khám Hưng Thịnh sẽ được đội ngũ bác sĩ có chuyên môn giỏi, tay nghề cao trực tiếp thăm khám và tiến hành điều trị, nên có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng hiệu quả. Không gian khám bệnh cũng như phòng tiểu phẫu được đảm bảo vô trùng, sạch sẽ.

Các chi phí khám chữa tại đây được niêm yết công khai, thông báo rõ ràng đến với người bệnh. Phòng khám hiện đang có ưu đãi gói khám phụ khoa, khám nam khoa 9 hạng mục chỉ còn 280.000đ và giảm 30% chi phí tiểu phẫu dành cho những người bệnh đăng ký lịch khám trước.

  • Địa chỉ: 380 Xã Đàn Đỗng Đa Hà Nội
  • Thời gian làm việc: từ 08:00 - 20:00 PM làm việc tất cả các ngày trong tuần

Hy vọng những thông tin mà phòng khám đa khoa Hưng Thịnh chia sẻ về tiểu buốt là gì✅⭐️✅⭐️✅nguyên nhân tiểu nhiều và cách trị tiểu buốt hiệu quả sẽ giúp cho quý vị ít khá nhiều trong đời sống thường ngày. mọi thắc mắc xin gọi điện 0366.655.466 để được chuyên gia giải thích không tính phí.

Tham khảo thêm bài viết liên quan:

Bí tiểu không phải là do chúng ta không thể tiểu tiện được. Ở đây, bệnh bí tiểu là tình trạng mà bệnh nhân có cảm giác buồn tiểu đi tiểu không được. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này
Bác sĩ tư vấn online miễn phí mỗi ngày

Bài Viết Cùng Chuyên mục

Được quản lý bởi:
Bộ y Tế
Sở Y tế
DMCA ldl
Google Tin Tức
Chatvoibacsi
Chat facebookChat Zalo
goichobacsideduoctuvanChát với bác sĩ